Thứ Hai, 6 tháng 10, 2014

Xem Phim Sàn Đấu Cuộc Đời HTV2



Các ý kiến chỉ trích tại Hà Lan đã khiến cho phần lớn các mức quy định thái quá của hệ thống canh tác đã bị loại bỏ trong các cải cách ruộng đất của "Thời kỳ Tự do". Từ năm 1870, những người sản xuất đã không còn bị bắt phải cung cấp thu hoạch của họ cho việc xuất khẩu, song Đông Ấn Hà Lan vẫn mở cửa cho các doanh nghiệp tư nhân. Các doanh nhân Hà Lan đã thiết lập nên các đồn điền lớn và mang tới cho họ nhiều lợi nhuận. Sản lượng đường đã tăng gấp đôi từ năm

phim san dau cuoc doi htv2

1870 đến 1885; các cây trồng mới như trà và canh ki na phát triển khỏe mạnh, cao su cũng đã được đưa đến, khiến cho lợi nhuận của người Hà Lan gia tăng đáng kể. Các thay đổi không chỉ giới hạn trong Java hay nông nghiệp; dầu từ Sumatra và Kalimantan đã trở thành một nguồn tài nguyên có giá trị cho châu Âu đang tiến hành công nghiệp hóa. Lợi ích thương mại của Hà Lan đã mở rộng ra khỏi Java đến các hòn đảo xa sau khi ngày càng có nhiều hơn các vùng lãnh thổ nằm dưới quyền kiểm soát trực tiếp hay chịu ảnh hưởng của người Hà Lan trong nửa sau của thế kỷ 19.[9] Tuy nhiên, sự khan hiếm đất để trồng lúa, cộng với số dân tăng lên đáng kể, đặc biệt là ở Java, đã dẫn đến các khó khăn hơn nữa.[9]

Xem Phim Người Phụ Nữ Của Anh - Vtv2



Mặc dù số tiền thu vào gia tăng nhờ hệ thống thuế đất, tình hình tài chính của thực dân Hà Lan đã bị ảnh hưởng do phải chi phí lớn cho các cuộc chiến tranh Java và Padri, và việc người Hà Lan để mất Bỉ vào năm 1830 đã khiến họ đến bên bờ vực phá sản. Năm 1830, một Toàn quyền mới, Johannes van den Bosch, đã được bổ nhiệm để khai thác tài nguyên của Đông Ấn bù đắp lại khó khăn tài chính. Người Hà Lan đã lần đầu tiên có được quyền thống trị về chính trị khắp đảo Java vào năm 1830,[22] và do đó họ đã có thể đưa vào các chính sách nông nghiệp mà trong đó việc trồng trọt là do chính quyền kiểm soát. Được gọi là cultuurstelsel (hệ thống trồng trọt) trong tiếng Hà Lan và tanam paksa (cây trồng cưỡng ép)

phim nguoi phu nu cua anh

trong tiếng Indonesia, các nông dân được yêu cầu phải giao lại (như một hình thức thuế) một lượng cố định các nông sản đã định sẵn, như mía đường hay cà phê.[23] Phần lớn Java trở thành đồn điền của Hà Lan và doanh thu của chính quyền thực dân tăng liên tục trong thế kỷ 19, số tiền này được tái đầu tư vào Hà Lan để cứu đất nước này thoát khởi nguy cơ phá sản.[9][23] Từ năm 1830 đến 1870, người Hà Lan đã kiếm được 1 tỉ guilder từ thuộc địa Đông Ấn của họ, và trung bình 25 phần trăm ngân sách của chính phủ Hà Lan mỗi năm đến từ số lợi nhuận này.[24] Tuy nhiên, hệ thống trồng trọt đã gây nên nhiều khó khăn kinh tế cho các nông dân Java, họ đã phải trải qua nạn đói và các dịch bệnh trong thập niên 1840.[9]

Phim Lệnh Truyền Của Thiên Sứ - Thvl1

Lịch sử kinh tế[sửa | sửa mã nguồn]


Lệnh Truyền Của Thiên Sứ


Các công nhân đứng trên điểm có một hầm đường xây đang được xây dựng trên khu vực đồi núi, 1910.


 


Bản đồ Đông Ấn Hà Lan vào năm 1893


Việc khai thác thuộc địa tại một nơi giàu có như Đông Ấn đã góp phần vào tiến trình công nghiệp hóa của Hà Lan, nó cũng đặt nền móng cho ngành công nghiệp của Cộng hòa Indonesia sau này. Người Hà Lan đã đưa đến Đông Ấn các loài cây như cà phê, trà, ca cao, thuốc lá, cao su và một phần rộng lớn của Java đã trở thành các đồn điền do nông dân Java trồng trọt, qua trung gian là người Hoa, sau đó được các thương nhân châu Âu xuát khẩu ra thị thường hải ngoại.[9] Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, Đông Ấn Hà Lan sản xuất ra hầu hết nguồn cung canh ki na và hồ tiêu của thế giới, hơn một phần ba nguồn cung cao su, một phần tư nguồn cung dừa, và một phần năm nguồn cung về trà, đường, cà phê và dầu. Lợi nhuận đến từ Đông Ấn Hà Lan đã kiến cho Hà Lan trở thành một trong các thế lực thực dân quan trọng nhất thế giới.[9] Tuyến tàu thủy Koninklijke Paketvaart-Maatschappij đã giúp thống nhất nền kinh tế tại thuộc địa và đưa các tàu thuyền liên đảo đi qua Batavia, thay vì phải qua Singapore, do đó hoạt động kinh tế tập trung hơn tại Java.[21]

xem phim Sàn Đấu Cuộc Đời - Htv2

Quân Hà Lan tiến quân tại Bali năm 1846.


Người Hà Lan đã chinh phủ phục người Sàn Đấu Cuộc Đời Minangkabau trên đảo Sumatra trong Chiến tranh Padri (1821–38)[15] và Chiến tranh Java (1825–30) đã kết thúc sự kháng phản kháng đáng kể của người Java.[16] Chiến tranh Banjarmasin (1859–1863) ở đông nam Kalimantan đã kết thúc với thất bại của Sultan nước này.[17] Sau cuộc chinh phục thất bại tại Bali vào năm 1846 và 1848, một cuộc can thiệp vào năm 1849 đã đưa miền bắc Bali vào sự kiểm rà soát của người Hà Lan. Cuộc chinh phục kéo dài nhất là Chiến tranh Aceh, một cuộc xâm lược của người Hà Lan vào năm 1873 đã vấp phải sự kháng phản kháng của du kích bản địa và cuộc chinh phục chỉ chấm dứt khi người Aceh quy hàng vào năm 1912.[16] Rối loạn tiếp thô lỗ nổ ra trên cả hai bạo động Java và Sumatra trong suốt giai đoạn còn lại của thế kỷ 19,[9] tuy nhiên, đảo Lombok đã nằm dưới quyền kiểm rà của người Hà Lan vào năm 1894,[18] và sự kháng phản kháng của người Batak ở miền Bắc Sumatra đã bị dập tắt vào năm 1895.[16] Đến cuối thế kỷ 19, sự thăng bằng sức mạnh quân sự đã chuyển dịch về phía những người Hà Lan có đệ trình độ công nghiệp hóa cao hơn, trên dưới cách giữa họ với các nhà nước đồng cân công nghiệp tại Indonesia càng ngày càng mở rộng.[13] Các lãnh đạo quân sự và chính thị trị gia Hà Lan đã nói rằng gia tộc có trách nhiệm đạo đức để áp điệu phóng những người dân Đông Ấn khỏi những kẻ thống trị bản địa, tức những kẻ áp bức nhân dân, lạc hậu hoặc không tôn trọng luật pháp quốc tế.[19]


 


Mặc mặc dầu vẫn nổ ra các cuộc nổi loạn khác của người Indonesia, người Hà Lan đã mở rộng quyền cai trị thuộc địa trực tiếp trên khắp phần còn lại quần đảo từ năm 1901 đến 1910, đối với những vùng còn lại, người Hà Lan nắm quyền thống trị gián tiếp duyệt y phim Sàn Đấu Cuộc Đời những người cai trị bản địa.[20] Tây nam Sulawesi bị đóng chiếm vào 1905–06, hòn đảo Bali bị đã phải chịu khuất phục với các cuộc chinh phủ phục vào năm 1906 và 1908, các vương quốc độc lập khác trên đảo Maluku, Sumatra, Kalimantan, và Nusa Tenggara cũng chịu chung mệnh phận.[16][19] Những người thống trị khác như Sultan của Tidore tại Maluku, Pontianak (Kalimantan), và Palembang tại Sumatra, đã yêu cầu người Hà Lan bảo hộ để chống lại các đâm sầm giềng độc lập thành ra đã tránh được các cuộc chinh phủ phục quân sự của Hà Lan và có trạng thái thương thuyết để nhận được các điều động khoản tốt hơn trong thời thuộc địa.[19] Bán đảo Đầu Chim (Tây New Guinea), đã được đưa vào quyền quản lý của người Hà Lan vào năm 1920. Lãnh thổ này sau đó trở thành một bộ phận của Cộng hòa Indonesia.